Thursday, May 10, 2012

Câu 1: trình bày các loại cấu trúc mạng có dây.


Mạng máy tính có dây được cấu thành từ 2 thành phần cơ bản
  • Cấu trúc vật lý
  • Cấu trúc logic
cấu truc vật lý: bao gồm các thiết bị cứng : máy tính, cạc mạng, cáo mạng hub, swith,
Để kết nối thành mạng. Có 3 kiểu cấu trúc vật lý: bus network, start network và ring network.
Bus network- mạng bus
Mạng bus,có kiểu kết nối nối tiếp như mang autobus
Chạy điện – dây dẫn điện đóng vai trò cáp mạng
Các bến là các máy tính, máy in.., và dùng cáp đồng trục giống
Cáp tivi.
Ưu điểm
i.            Có cấu trúc đơn giản
ii.            Khi các máy tính đã được nối thành mạng thì chỉ cần cài hệ điều hành cho mạng, là ta sẽ có một mạng hoạt động được ngay.
iii.            Tốc độ truyền dữ liệu rất lớn.
Nhược điểm
i.            Do kết nối giữa các máy tính là nối tiếp nên chỉ cần 1 mối kết nối nào đó giữa 2 máy nào đó sẽ bị trục trặc là do toàn bộ hệ thống mạng máy ngừng hoạt động
ii.            Tai mọi điểm trên đường truyền của mạng Bus để là điểm xung đột
 Star network- mạng hình sao
mạng star có cấu tríc như hình ngôi sao, tâm của mạng sao
là thiết bị hub, hoặc swith, hoặc MAU gọi chung là thiết bị
trung tâm – concentrator. Các máy tính, thiết bị trong mạng
nối trực tiếp với thiết bị này , star dùng cáp xoắn có chân cắm
như cáp và đầu cắm điện thoại.
Ưu điểm
           i.            Cấu trúc đơn giản
         ii.            Khi các máy tính đc nối thành mạng,ta chỉ cần cài HĐH cho mạng, là ta sẽ có 1 mạng h/đ được ngay
       iii.            Tốc độ truyền dữ liệu lớn
       iv.            Star network, có thể xem như là kết nối song song,vậy có thể thêm bớt các máy trạm hoặc có hỏng hóc trên 1 kết nối nào đó vẫn ko ảnh hưởng gì đến hoạt động của mạng và của máy khác trong trạm
Nhược điểm
  1. Khi trong star network có nhiều máy tính kết nối sẽ gây tắc nghẽn vì bộ tập trug là nơi tập trung xung đột
Nhận xét
-          Bus kết nối tuần tự, cáp đồng trục
-          Star kết nối các máy tới 1 t/b trung tâm,cáp 10Base-T là cáp xoắn đôi như điện thoại
-          Hai kiểu mạng này ko kết nối trực tiếp với nhau mà thông qua thiết bị trung gian.
Ring network – mạng vòng
Mạng vòng các t/bị mạng vòng kết nối giống như phần cứng được kết nối giống như mạng hình sao,ko sử dụng hub swith mà thiết bị trung tâm là MAU.hoạt động của MAU giống như hub nhưng được sử dụng trong giao thức truyền số liệu kiểu token ring,dùng cáp xoắn hoặc cáp quang.
FDDI network
FDDI(fiber distributed data interface). Là sự kết hợp
Của 2 ring băng 1 máy tính để kết nối đồng thời 2 t/bị
Trung tâm của 2 ring. Máy tính nối đồng thời với nhiều
Thiết bị trung tâm gọi là máy Dual Home.FDDI dùng cáp
Quang.
Trong FDDI chỉ có 1 ring thực sự làm việc,ring còn lại dùng để sao chép dữ liệu và mọi hành vi của ring đang làm việc , khi ring đang làm việc gặp sự số thì rig khác sẽ thay thế. Điều này làm cho FDDI có sư an toàn cao, nhưng giá thành đắt.
Cấu trúc logic
Cấu trúc mạng quy định các quy tắc đóng gói và truyền dữ liệu trên đường truyền
Có 4 loại cấu trúc thông dụng :Enthernet,Token ring,FDDI,ATM(Asynchrounous transfer mode )
Enthernet
Enthernet gồm phần cứng, giao thức, và tiêu chuẩn gếp nối mạng cục bộ,do hãng Xerox Corporation đưa ra đầu tiên.
Sử dụng tốc độ cao với tốc độ 10Mps,tuy nhiên thông lượng chỉ có từ 2 đến 3Mps. Cấu trúc FDDI
Ban đầu được thiết kế cho mạng cáp quang nhưng ngày nay nó được dùng cho cả cap đồng với khoảng cách ngắn hơn.chuẩn này được dùng phổ biến trên mạng LAN.FDDI có tốc độ 10Mbit/s
Dùng cấu hình vòng xoắn dự phòng,hỗ trợ 500 nút với khoảng cách cực đại 100km, k/c này cũng được dùng cho MAN.
 Nếu 1 liên kết bị hỏng hoặc bị đứt cáp,vòng sẽ tuần tự cấu hình lại và mạng vẫn tiếp tục hoạt động. Mỗi trạm chứa các rowle nối các vòng trong trường hợp bị gián đoạn hoặc bỏ tqua trạm đó nếu gặp sự cố. FDDI được dùng rộng rãi cho cấu hình đường trục.các phân đoạn LAN nối vào đường trục này, cùng với các máy mini, main frame và các hệ thống khác.cạc mạng nhỏ với ít thành phần LAN có thể dùng đường trục ENthernet để tiết kiệm chi phí. Các mạng lớn với nhiều thành phần LAN và có lượn lưu thông lớn thì nên sử dụng FDDI.
Enthernet cao tốc như Fast Enthernet và 100VG-Any LAN có thể cung cấp cùng chức năng như FDDI, nhưng do giới hạn về khoảng cách nên chúng không thích hợp với các đường trục dùng trong phạm vi lãnh thổ rộng lớn.
Cấu hình FDDI :
Chiều dài lớn nhất của vòng là 100km. Ngoài ra khoảng cách lớn nhát giữa các trạm kề nhau là 2km.c/hình này về mặt vật lý là 1 vòng nhiều cây, về mặt logic là toàn bộ mạng tạo nên 2 vòng.2 vòng FDDI có tên là vòng sơ cấp và vòng thứ cấp. Có thể dùng cả 2 vòng để truyền dẫn hoặc chỉ dùng 1 còn 1 dự phòng trong trường hợp vòng sơ cấp bị hỏng.
Vòng thứ cấp về cơ bản ở chế độ chờ và có khả năng tái tạo vòng khi 1 l/kết trên mạng đi hỏng.
Có 3 loại thiết bị có thể kết nối vào các vòng này:
DAS nối vào cả hai vòng, chẳng hạn như máy chủ giải quyết trường hợp khẩn cấp và t/bị đi kèm
DAC nối vào cả 2 vòng và cung cấp điểm kết nối cho các máy trạm.
SAS nối vào vòng sơ cấp thông qua bộ tập trung.
t/bị kết nối kép có thể khép vòng khi nó bị gián đoạn.các t/bị kết nối đơn không thể thực hiện điều này, nhưng chúng rẻ hơn. Nếu 1 máy tính kết nối vào bộ tập trung FDDI bị hỏng, bộ tập trung này sẽ duy trì vòng, chứ không phải adapter FDDI trong máy tính.
Vì FDDI vài đặt vòng logic theo hình sao nên chúng ta có thể xây dựn mạng phân cấp. Đa số các hệ đầu cuối được nối với hub hoặc các bộ chuyển mạch có đầu nối đường trục FDDI.
Phương thức vận hành FDDI
FDDI dùng phương thức truyền token. 1 khung token được trền qua mạng từ trạm này, khi 1 trạm cần truyền dữ liệu nó lấy token này. Sau đó trạm này truyền 1 khung và tháo vòng để xóa khung sau khi nó di chuyển giáp vòng. Một cơ chế đkhiển được dùng để tránh tình trạng 1 trạm nào đó giữ token quá lâu. Kick thước của 1 khung FDDI là 1.500bytes
Các trạm nối trực tiếp vào FDDI họa động như bộ lặp, chúng nhận các gói từ trạm kế trước và gửi tiếp đến trạm kết tiếp sau nó.khi một nút thấy địa chỉ của nó trong gói,nó copy gói này vào bộ nhớ riêng của nó.
Có thể tồn tại nhiều khung trên mạng nếu 1 trạm thả token trong khi các khung đang truyền 1 trạm khác có thể nắm giữ token và bắt đầu truyền.
FDDI có 3 chế độ truyền. hai chế độ đồng bộ và không đồng bộ, là trong chuẩn ban đầu của FDDI, chết dộ thứ 3,thiết lập mạch, cung cấp các mạch chuyên dụng ưu tiên cho thoại và các dữ liệu thời gian thực.
Chế độ không đồng bộ dựa trên token. Một trạm bất kỳ có thẻ truy cập mạng bằng cách nắm giữ token. Trong chế độ này, luồng lưu thông không có ưu tiên.
Chế độ chuyển token đồng bộ cho phép có ưu tiên..
Chế độ thiết lập mạch trong FDDI-II tạo ra 16 mạch riêng biệt trên 1 băng thông 100Mbit/s.
FDDI-II được thiết kế cho các mạng cần chuyển tải dữ liệu thởi gian thực. Đây là cải tiến của FDDI nhằm hỗ trợ dữ liệu đồng bộ như thoại và lưu thông ISDN. Các mạch này có tốc độ trạm từ 6.144Mbit/s đến 99.072Mbit/s
FDDI-II chưa trở thành công nghệ được sử dụng rộng rãi vì nó không tương thích như FDDI hiện hành. Một lý do khác là enthernet 100Mbit/s và ATM cung cấp giải pháp tốt hơn trong đa số các trường hợp.
CDDI là công nghệ cáp theo chuẩn FDDI nó dùng dây đồng UTP. Ban đầy được đề xuất bởi IBM,DEC,..và các hãng khác . chuẩn ANSI TP-PMD xác định mạng FDDI , ngoại trừ sự khác biệt về khảng cách. UTP hỗ trợ khoảng cách 100 giữa các nút, còn cáp quang hỗ trợ khoản cách lên đến 2km
Cấu trúc ATM
ATM là một công nghệ mạng tốc đọ cao được thiết kế để dùng cho cả mạng cục bộ(LAN)và mạng diện rộng (WAN). Nó là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối, Thông tin được truyền dưới dạng các cell xuyên qua một giàn lưới chuyển mạch một cell gói thông tin chiều dài cố định, hoàn toàn đối lập với một khung – môt gói thông tin có chiều dài biến đổi, khác biệt giữa chiều dài cố định và biến đổi là điểm cốt lõi đối với nhữn gì ATM cung cấp.
Các ATM cell tải qua các bộ chuyển mạch ATM với hiệu suất như nhau , điều này mang lại lợi ích:
Việc chuyển mạch cell hiệu quả và nhanh chóng.bộ chuyển mạch ko quan tâm đến biến đổi chiều dài. Nó có thể định thời dòng các cell 1 cách dễ dàng.
Với các cell chiều dài cố định dong lưu thông có thể tiên đoán. Chúng ta có thể quy định  thời gian một cách chính xác cho dòng cell bởi vì không có những cell có chiều dài biến đổi làm ảnh hưởng tới tính toán của chúng ta/
Bởi vì dòng lưu thông có thể tiên đoán có thể bảo đảm rằng thông tin được yêu cầu đúng không chiến dòng lưu thông thời gian thực
ATM có lẽ vẫn là công nghệ tốt nhất nếu tổ chức của chúng ta thường xuyên truyền tải thông tin hỗn hợp bao gồm dữ liệu tiếng nói ….
ATM là một lựa chọn hàng đầu do tính năng QoS của nó,một công nghệ có thể mở rộng, vận hành từ 25Mbit/sec đến 2.46Gbit/sec.
Xây dựng các mạng ATM
Các mạng ATM có thể được chia làm 2 loại: dùng riêng và công cộng
Dùng riêng là mạng bên trong một tổ chức, còn công cộng là dịch vụ mạng diện rộng đươcị kinh doanh bởi các hãng truyền tải.
Các tổ chức sẽ xây dựng mạng ATM cá nhân theo nhiều giai đoạn để thích ứng với các mạng dựa trên khung hiện có của họ .
Việc đưa ATM vào những mạng có sẵn không dễ dàng, các mạng LAN chia sẻ dùng kỹ thuật “ broadcast”, trong khi ATM dùng các kết nối điểm- điểm. Các LAN là phi kết nối trong khi ATM là hướng kết nối .
Cách làm việc của ATM
ATM khởi đầu được thiết kế như 1 phần của tiêu chuẩn B-ISDN.B-ISDN là 1 tiêu chuẩn mạng viễn thông số công cộng,được thiết kế để cung cấp mạng multimedia đầu cuối mức cao.
Tầng vật lý đĩnh nghĩa giao diện điện tử hoặc vật lý
Tần ATM đĩnh nghĩa định dạng cell, cách thức truyền, xử lý tắc nghẽn
Tầng vật lý của ATM ko định nghĩa bất kì phương tiện nào,các LAN đã được thiết kế cho cáp đồng trục hay dây xoắn đôi.
Tầng ATM
Tầng ATM đĩnh nghĩa cấu trúc của ATM cell, định nghĩa việc định tuyến và kênh ảo
ATM cell có 2 dạng tiêu đề : 1 là UNI và 2 là NNI
ATM cell dài 53byte; 48byte dùng cho dữ liệu và 5 byte dùng cho thông tin tiêu đề
Các tầng dịch vụ
QoS có thể thương lượng với các hãng truyền tải khi hợp đồng dịch vụ
Các thỏa thuận đầu tiên trong sự thương lượng mạch phải là những thông số của tốc độ phân phối cell.tốc độ cực đại, trung bình và cực tiểu
Các mạch ảo
ATM nó thiết lập những mạch ảo liên kết các hệ thống cuối. Các thuật ngữ cho mạch ảo như sau.
1.      VC kênh ảo, là cầu nối logic giữa các trạm cuối
2.      VP đường ảo gồm 1 bó các VC
3.      VP xem là một cáp chứa 1 bó dây
Giao tiếp ATM
Có 1 số nối kết các mạng ATM , mỗi giao diện được mô tả ở đây là:
UNI kết nối giữa thiết bị người dùng và thiết bị ATM
ICI giao diện giữa các hãng truyền tải
NNI đây là giao diện giữa các thiết bị ATM
DXI giao diện trao đổi giữ liệu
Kết nối các mạng LAN cũ vào ATM\
Việc kết nối  này là rất khó khăn lý do cơ bản là các mạng LAN truyền thông là mạng phi kết nối còn mạng ATM là theo hướng kết nối.
Xây dựng mạng ảo
ATM có thể cung cấp nền tảng cho việc xây dựn các mạng ảo. Về cơ bản 1 mạch ảo là 1 mạch một mạch tồn tại một cách logic liên mạng vật lý.
Với mạng ảo chúng ta có thể tạo ra mạng logic cho những người tiếp thị trên cơ sở 1 mạng vật lý.

0 comments:

Post a Comment