Sunday, May 22, 2011

Câu 10: phân tích các nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo quan điểm của HCM:


1>Nói đi đôi với làm:
-HCM coi đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng 1 nền đạo đức mới
-Từ giữa những năm 20 của thế kỉ 20 trong tác phẩm Đường cách mệnh, Bác đã là 1 tấm gương trong sáng tuyệt vời về lời nói đi đôi với việc làm. Nó là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HCM, đạo đức cách mạng
-Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả của giai cấp bộc lộ nói 1 đằng làm 1 nẻo, thậm chí nói mà k làm
-Sau cách mạng tháng 8 thắng lợi,HCM đã chỉ ra những biểu hiện của thói đạo đức giả ở 1 số cán bộ “ vác mặt làm quan cách mạng”, nói mà k làm. Miệng thì nói dân chủ nhưng họ làm việc theo lối quan chủ, miệng thì nói phụng sự quần chúng nhưng họ làm trái ngược lại với lợi ích của quần chúng. Trái ngược với phương châm và chính sách of đảng và chính phủ, làm tổn hại uy tín của đảng chính phủ trc nhân dân
2>Nêu gương về đạo đức:là 1 nét đẹp trong truyền thống văn hóa phương Đông. Nói đi đôi với làm gắn liền với nêu gương về đạo đức
-Hcm đã đào tạo các thế hệ cán bộ CMVN k chỉ = lý luận cách mạng tiên fong mà còn = chính tấm gương đạo đức của mình
-Trong việc xây dựng 1 nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng fai đặc biệt chú trọng đặt làm gương
-Phải chú ý đến việc phát hiện và xây dựng những điển hình người tốt việc tốt rất gần gũi trong đời thường, trong các lĩnh vực lao động sản xuất, trong chiến đấu, trong học tập….
-Một nền đạo đức mới chỉ có thể đc xdung trên 1 nền móng rộng lớn, vững chắc, khi những chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức hằng ngày của toàn xã hội
3>X ây đi đôi với chống: để xd 1 nền đạo đức mới,cần fai kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
-việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức ko đơn giản, xây phai đi đôi với chống,muốn xây fai chống, chống nhằm mục đích xây
-Xd đạo đức mới ,đạo đức cách mạng phải tiến hành = việc giáo dục những phẩm chất những chuẩn mực đạo đức mới
-Xây fai đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sống hằng ngày
-Đạo đức mới chỉ có thể dc xdung thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống những thói quen và tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa cá nhân
-Phải tuyên truyền, vận động, hình thành fong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh trong sạch về đạo đức
4>Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: 1 nền đạo đức mới chỉ có thể dc xdung trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người
-Đạo đức cách mạng là đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc,hạnh fuc của nhân dân. Chỉ có trong hdong,đạo đức cách mạng mới bộc lộ rõ ra những giá trị của mình
-Đạo đức cách mạng đòi hỏi mỗi người fai tự giác rèn luyện trong công việc, trong các mối quan hệ của mình, nhìn thẳng vào mình….fai kiên trì rèn luyện , tu dưỡng suốt đời như công việc đánh răng rửa mặt hằng ngày
5>. Sinh viên cần làm theo những nguyên tắc trên:
-Nguyên tắc tu dưỡng đạo đức suốt đời: kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức của HCM. Đạo đức fai luôn luôn dc rèn luyện trong tất ca các lĩnh vực c/s hằng ngày, fai thấy rõ cái hay cái đẹp, cái thiện để fat huy, chỉ ra những cái xấu, cái k tốt để khắc phục
-Nguyên tắc xây đi đôi với chống: phải biết giữ gìn và bảo vệ những cơ sở đạo đức tốt, fai biết làm cho những fan tốt trong ta dc phát huy. Loại bỏ những cái sai, những cái vô đạo đức trong cs hằng ngày

Câu 10: quan điểm của HCM về chiến lược trồng ng?
Quan điểm của HCM về chiến lược trồng ng
HCM xem xét con ng như 1 chỉnh thể thống nhất về tâm lực và cách hoạt động của nó.
Con người hiện thực,cụ thể, khách quan.
Con người mang tính xã hội: trong quan niệm của HCM, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh em, họ hàng, bạn bè,đồng bào, loài ng.
Quan điểm của HCM về vai trò của con ng
-con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM.
+ theo HCM:” trong bầu trời ko có gì quý bằng nhân dân,trong thế giới ko có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân ”. nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần.HCM tổng kết ngắn gọn:” Dân ta tốt lắm”. Người phân tích phẩm chất tốt đẹp của dân từ lòng trung thành tin tưởng vào CM, Vào Đảng, ko sợ gian khổ tù đầy hi sinh đến việc dân nhường cơm, xẻ áo chở che. Đùm bọc bảo vệ nuôi nấng bộ đội và cán bộ CM.
+ Dân ta tài năng, trí tuệ và sáng tạo hộ biết giải quyết vấn đề đơn giản và nhanh chóng.Đặc biệt là lòng sốt sắng, hăng hái của dân để thực hiện con đường CM.Vì vậy, Nhân dân là yêu tố quyết định thành công của CM “ Lòng yêu nc và sự đoàn kết của nhân dân là lực lượng vvo cùng to lớn, ko ai thắng nổi”.
-Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM, phải coi trọng, chăm sóc,phát huy nhân tố con ng,
Quan điểm của HCM về chiến lược trồng người.
-Trồng ng là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài của CM.
Trên cơ sở con ng vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM, HCM rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo rèn luyện con ng. Ng nói đến lợi ích trăm năm mục tiêu xây dựng CNXH là những quan điểm mang tầm vóc chiến lược,cơ bản lâu dài, nhưng cũng rất cấp bách.Nó liên quan đến nhiệm vụ “ trước hết cần có những con ng XHCN” và “trồng ng”. Tất cả những điều này phản ánh tư tưởng lớn về tầm quan trọng có tính quyết định của nhân tố con ng, tất cả vì con ng, do con ng. Vì vậy, con ng phải dc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển.nó vừa nằm tỏng chiến lược phát triển KT-Xh của đất nc với nghĩa rộng vừa nằm trong chiến lược GD_ĐT theo nghĩa hẹp.
Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con ng xã hội Chủ nghĩa:
+ Ngay từ đầu phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng con ng có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con ng mới XHCN, làm gương, lôi cuốn xã hội
+ Mỗi bước xây dựng những con ng như vậy là 1 nấc thang xây dựng CNXH. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng CNXH và con người XHCN.
+ Quan niệm của HCM về con ng mới XHCN có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau.
- kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống( VN và phương Đông)
- hình thành những phẩm chất mới: có tư tưởng, đạo đức XHCN; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ,có tác phong xhcn, lòng nhân ái, vị tha, độ lượng.
-Chiến lược “Trồng người” là 1 trọng tâm, 1booj phận hợp thành của chiến lược phát triển KT-XH.
Để thực hiện chiến lược trồng người, cần có nhiều biện pháp trong đó giáo dục đào tạo là biện pháp quan trọng nhất.
Bởi vì, giáo dục tốt sẽ đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên.Ngược lại giáo dục tồi sẽ anh hưởng xấu đến thanh niên.
Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức lý tưởng và tình cảm CM, lối sống XHCN lên hàng đầu.Hai mặt Đức tài thống nhất với nhau, ko tách rời nhau trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm,…..Có như vậy mới có thể làm ng.
“Trồng người” là công việc “trăm năm” , ko thể nóng vội “1 sớm 1 chiều”, ko phải là làm 1 lúc là xong, cũng ko phải tùy tiện đến đâu hay đến đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi con ng, trong suốt thời kì quá độ lên CNXH. HCM cho rằng: “ Việc học ko bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.

0 comments:

Post a Comment